Những câu hỏi liên quan
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
OoO minh ll lạnk ll lùnp...
4 tháng 5 2016 lúc 20:25

kết bạn mình nha

Bình luận (0)
online
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
12 tháng 4 2018 lúc 19:05

* Ta có : 

\(P=\frac{3a-2017}{2a-1}+\frac{a+2018}{2a-1}\)

\(P=\frac{3a-2017+a+2018}{2a-1}\)

\(P=\frac{4a+1}{2a-1}=\frac{4a-2+3}{2a-1}=\frac{4a-2}{2a-1}+\frac{3}{2a-1}=\frac{2\left(2a-1\right)}{2a-1}+\frac{3}{2a-1}=2+\frac{3}{2a-1}\)

Để P là số nguyên thì \(\frac{3}{2a-1}\) phải là số nguyên hay \(3⋮\left(2a-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2a-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra : 

\(2a-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(a\)\(1\)\(0\)\(2\)\(-1\)

Vậy \(a\in\left\{-1;0;1;2\right\}\) thì P là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Despacito
12 tháng 4 2018 lúc 19:06

\(P=\frac{3a-2017}{2a-1}+\frac{a+2018}{2a-1}\)

\(P=\frac{3a-2017+a+2018}{2a-1}\)

\(P=\frac{4a+1}{2a-1}\)

để \(P\in Z\) thì \(a\in Z\) 

Bình luận (0)
Phương Chi trần
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
10 tháng 7 2017 lúc 13:45

Phân số nguyên 

<=> n + 4 = n + 2 + 2 chia hết cho n + 2

<=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Còn lại , tự lập bảng xét giá trị của n 

Bình luận (0)
»βέ•Ҫɦαηɦ«
10 tháng 7 2017 lúc 14:11

Ta có :  \(\frac{n+4}{n+2}=\frac{n+2+2}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{2}{n+2}=1+\frac{2}{n+2}\)

Để \(\frac{n+4}{n+2}\in Z\) thì 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n + 2-2-112
n-4-3-10
Bình luận (0)
Lê Quang Duy
Xem chi tiết
Khuyễn Miên
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
24 tháng 5 2019 lúc 13:14

\(\frac{15}{n}\)nhận giá trị nguyên <=>n thuộc Ư(15)

                                       <=>n thuộc {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

     Vậy \(\frac{15}{n}\)đạt giá trị nguyên <=>n thuộc {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
24 tháng 5 2019 lúc 13:18

Để 3 phân số trên nhận giá trị nguyên thì
n\(\in\)Ư(15)=>n={\(\pm\)1;\(\pm\)3;\(\pm\)5;\(\pm\)15}

n+2\(\in\)Ư(12)

2n-5\(\in\)Ư(6)

=>n=\(\pm\)1;\(\pm\)3,...

Bình luận (0)
Đông Phương Lạc
24 tháng 5 2019 lúc 13:21

\(\frac{12}{n+2}\)dật giá trị nguyên <=> 12 chia hết cho n+2

                                         <=> n+2 thuộc Ư(12)

                                         <=> n+2 thộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

                                         <=> n thuộc {-3; -1; -4; 0; -5; 1; -6; 2; -8; 4; -14; 10}

   Vậy với n thuộc {-3; -1; -4; 0; -5; 1; -6; 2; -8; 4; -14; 10} thì \(\frac{12}{n+2}\)đạt giá trị nguyên

Bình luận (0)
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
16 tháng 7 2018 lúc 13:22

Để \(N\) nguyên thì \(n^2+3n-2⋮n^2-3\)

\(\Rightarrow n^2-3+3n+1⋮n^2-3\)

\(\Rightarrow3n+1⋮n^2-3\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\left(3n-1\right)⋮n^2-3\)

\(\Rightarrow9n^2-1⋮n^2-3\)

\(\Rightarrow9n^2-27+26⋮n^2-3\)

\(\Rightarrow9\left(n^2-3\right)+26⋮n^2-3\)

\(\Rightarrow26⋮n^2-3\)

\(\Rightarrow n^2-3\inƯ\left(26\right)=\left\{-26,-13,-2,-1,1,2,13,26\right\}\)

Vì \(n^2\ge0\Rightarrow n^2-3\ge-3\) nên \(n^2-3\in\left\{-2,-1,1,2,13,26\right\}\)

\(\Rightarrow n^2\in\left\{1,2,4,5,16,29\right\}\)

Vì \(n^2\) là số chính phương nên \(n^2\in\left\{1,4,16\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,1,-2,2,-4,4\right\}\)

Thử lại thấy \(n\in\left\{-1,1,-2,2,4\right\}\) thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Nhân
28 tháng 7 2018 lúc 15:47

AI K MK MK SẼ K LẠI 

Bình luận (0)
Hoàng Tử Của Em
5 tháng 1 2020 lúc 20:49

bao binh lam sai bét

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trang
3 tháng 3 2018 lúc 20:36

ta có: n+ 3 = n - 2 + 5

để  \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị là số nguyên thì n + 2  \(⋮\) n - 2.

\(\Rightarrow\)n -2 + 5 \(⋮\)n - 2 mà n-2\(⋮\) n -2 nên 5\(⋮\)n - 2

do đó n - 2 

mà Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Xét các trường hợp :

1. nếu n-2 = 1 thì n= 3

2. nếu n-2 = -1 thì n = 1

3. nếu n-2 = 5 thì n= 7

4. nếu n-2 = -5 thì n= -3

vậy n \(\in\){3;1;-3;7} để \(\frac{n+3}{n-2}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
3 tháng 3 2018 lúc 20:20

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\)

                  \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

                  \(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(8\)\(-3\)

      Vậy, \(A\in Z\)khi \(n\in\left\{-3;1;3;8\right\}\)

Bình luận (0)